ĐAMH: Thiết kế hệ thống sấy dùng đễ sấy cà rốt miếng
Phần 1
TỔNG QUAN
I. GIỚI THIỆU NGUYÊN LIỆU:
1. Thành phần:
Cá và các thuỷ đặc sản là động vật sống trong nước thở bằng mang .thân nhiệt thay đổi theo môi trường nước .Do đó yêu cầu dinh dưỡng của chúng mang đặt tính riêng nhưng về cơ bản vẩn gồm các thành phần sau :
-Nước :là thành phần quan trọng , tuy nhiên vì là động vật thuỷ sản nên thành phần của nước cũng ít quan tâm
-Đạm :là vật chất cơ bản nhất , các tế bào và tổ chức của cơ thể đề do chất đạm tạo thành .Ngoài ra đạm còn là nguồn năng lượng dự trữ .vì thế đạm là thành phần dinh dưỡng quan trọng nhất và được xem là tiêu chuẩn để đáng giá tiêu chuẩn thức ăn .hàm lượng đạm thô trong thức ăn có thể dao động từ 22%-28%
-Axít amin : các axít amin có trong thức ăn do đạm phân giải gồm 20 loại trongđó có 10 loại axít amin không thay thế :lysine ,trytophan ,methionine ,leucine, histidine,iso leuscine , valine ,phenylalanine, arginine, threonine
-mỡ :là chất cung cấp nhiều năng lượng nhất .tuy nhiên lượng mỡ nhiều làm cho cơ thể động vật thuỷ sản bị béo phì làm mất chất lượng sản phẩm . cho nên hàm lượng mỡ trong thức ăn chi’ nên 4%-10% là phù hợp .
-hydrat carbon :đây là nguồn năng lượng cung cấp cho cơ thể ,vi vậy hàm lượng hydrat carbon trong thức ăn hợp lý sẽ tiết kiệm được đạm .Hàm lượng hydrat carbon trong thức ăn khoảng 20% -30%là thích hợp .
-vitamin:là chấ không thể thiếu trong đời sống của vi sinh vật .Gồm 2 loại : vitamin hoà tan trong mỡ A,D,E,K và vitamin hoà tan trong nước B,C,H…
-chất tro (chất khoáng , muối vô cơ ) :các muối vô cơ chủ yếu là :Ca, Na, Mg, K, P, S, Cl,…
2. Phân loại thức ăn cho cá :
2.1.Thức ăn năng lượng:
Đặc điểm của các loại thức ăn này là giàu các chất hydrat cacbon, có lượng đạm nhất định, ít mỡ, hàm lượng chất xơ dưới 18%, tỉ lệ tiêu hoá, hấp phụ cao. Thường tỉ lệ tiêu hoá trên 56%, có loại cao đến 90%. Vì vậy cũng gọi thức này là thức ăn giàu dinh dưỡng, dễ tiêu hoá cung cấp nhiều năng lượng đối với cá. Một số thức ăn năng lượng thường dùng để nuôi cá:
– Các loại ngũ cốc: ngô, lúa, tiểu mạch, bo bo, cao lương…
– Các loại bột cám trấu: là những phụ phẩm của các nhà máy xay xát, chế biến tinh bột như cám gạo, bột mày ngô, bột thứ phẩm…
– Các loại củ: khoai lang, khoai tây, sắn…
– Các loại bã: gồm các phế phẩm của các nhà các nhà máy thực phẩm, bia rượu, nhà máy dược phẩm…
2.2. Thức ăn đạm:
Các loại thức ăn này không nhừng giàu đạm mà 10 loại acid amin không thay thế cũng phong phú và chất lượng cao, hợp chất không có nitơ thấp, chiếm khoảng 27,9% – 62,8%, chất xơ ít. Hàm lượng vitamin giống như trong ngũ cốc, chỉ khác với thức ăn ngũ cốc ở chỗ hàm lượng mỡ cao, khoảng 15 -24%. Tóm lại thức ăn đạm giàu dinh dưỡng, dễ tiêu hoá, giá trị năng lượng tương đối cao nhưng có một ít thành phần ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêu hoá của nó.
– Thức ăn đạm thực vật: các loại hạt họ đậu, các loại hạt, quả có đầu và sản phẩm chế biến của nó.
– Thức ăn đạm động vật: bột tôm, bột cá, bột thịt…
– Thức ăn lên men.
2.3.Thức ăn bột cỏ, bột lá cây:
Gồm cỏ, lá cây phơi khô nghiền nhỏ dùng làm thức ăn bổ sung.
Hàm lượng chất xơ trong bột cỏ khoảng trên 20% (có loại đến 40%) nên nó thuộc loại thức ăn thô. Hàm lượng chất xơ trong bột lá dưới 40% thuộc thức ăn xanh.
Đặc điểm dinh dưỡng của bột cỏ là:
+ Hàm lượng đạm tương đối cao khoảng 15 – 20% nên còn gọi là thức ăn đạm – vitamin. Hợp chất không có nitơ khá cao 40 – 50%.
+ Tỉ lệ đạm tiêu hoá trong bột lá khoảng 79%.
+ Chất xơ có tác dụng làm tăng nhu động ruột.
+ Hàm lượng chất caroten, canxi, lân phong phú 1 – 3%, 1kg bột lá có khoảng 80mg caroten, 6mg vitamin B2, 23mg vitamin B5.
+ Trong bột lá có diệp lục tố, chất hoạt tính sinh học và chất kích thích sinh trưởng.
2.4. Thức ăn thô:
Tỉ lệ của thức ăn thô trong thức ăn thường không nhiều, là một trong những nguồn nguyên liệu thức ăn có đặc điểm:
+ Chất xơ cao chiếm 30 -50%, hợp chất không có nitơ chiếm khoảng 20 – 40%
+ Giá trị năng lượng thấp.
+ Trong chất tro thì thành phần canxi cao, phospho ít và các muối silat cao, dùng để bổ sung vào những thức ăn có hàm lượng canxi ít mà nhiều phospho.
+ Nói chung vitamin kém.
+ Hàm lượng đạm thô ít chỉ 3 – 4%.
+ Tỉ lệ tiêu hoá thấp.
II. GIỚI THIỆU VỀ QUÁ TRÌNH SẤY:
Sấy là quá trình tách ẩm ra khỏi vật liệu bằng phương pháp nhiệt. Dựa vào phương thức cung cấp nhiệt cho vật liệu người ta phân chia thiết bị sấy ra: sấy đối lưu, sấy tiếp xúc và sấy bức xạ.
Sấy là một quá trình công nghệ được sử dụng rất nhiều trong thực tế sản xuất và đời sống. Trong công nghiệp như chế biến nông – hải sản, chế biến gỗ, sản xuất vật liệu xây dựng…, kĩ thuật sấy đóng một vai trò quan trọng trong dây chuyền sản xuất. Trong nông nghiệp, sấy là một trong những công đoạn quan trọng của công nghệ sau thu hoạch… Sản phẩm sau quá trình sấy có độ ẩm thích hợp, thuận tiện cho việc bảo quản, vận chuyển, chế biến, đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm.
Các phương pháp sấy:
- sấy thường
- sấy có bổ sung nhiệt
- sấy có đốt nóng giữa chừng
- sấy tuần hoàn khí thải
Trong đồ án này ta chọn phương thức sấy thường vì không yêu cầu phải giảm nhiệt độ của tác nhân sấy. Mặt khác nếu dùng các phương pháp khác sẽ phức tạp về kết cấu thiết bị dẫn đến không hiệu quả về mặt kinh tế.
Thiết bị sấy có nhiều loại: buồng sấy, hầm sấy, máy sấy thùng quay, máy sấy tầng sôi, máy sấy phun, máy sấy thổi khí…
Ta chọn hầm sấy với thiết bị vận chuyển là băng tải dể sấy nguyên liệu là thức ăn cho cá vì phương án này có những ưu điểm như sau:
- Khi qua một tầng băng tải vật liệu được đảo trộn & sắp xếp lại nên tăng bề mặt tiếp xúc pha nên tăng tốc độ sấy.
- Có thể đốt nóng giữa chừng, điều khiển dòng khí.
- Phù hợp với vật liệu sấy dạng viên xốp.
- Hoạt động liên tục.
- Có thể thực hiện sấy cùng chiều, chéo chiều hay ngược chiều.
Bên cạnh những ưu điểm thì phương án này cũng có nhược điểm: cồng kềnh, vận hành phức tạp.
III. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ
Để xem hết nội dung Đồ án: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY DÙNG ĐỂ SẤY CÀ RỐT MIẾNG bạn đọc gửi yêu cầu cho chúng tôi vào Zalo: 0974.424.454